3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

Thấm nước ở khu vực chân tường sân thượng, tường nhà là hiện tượng rất phổ biến, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và độ bền của công trình. Tìm hiểu 5 cách chống thấm chân tường dễ thực hiện và hiệu quả nhất hiện nay.

Nguyên nhân thấm chân tường

Không có biện pháp chống thấm khi xây dựng

Thực tế rất nhiều người chưa thực sự nắm được vai trò, tầm quan trọng của việc chống thấm nên trong quá trình xây dựng ngay từ đầu không áp dụng, thi công các biện pháp chống thấm. Không chống thấm khi xây dựng có thể giúp gia chủ tiết kiệm 1 phần chi phí nhưng về lâu về dài khi công trình xuống cấp, rò rỉ, thấm dột thì sẽ rất tốn chi phí để tu sửa.

Do điều kiện thời tiết ở Việt Nam

Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, độ ẩm cao. Đây cũng là yếu tố khách quan gây ra tình trạng thấm dột ở khu vực chân tường.

Do quá trình xây dựng không đảm bảo kỹ thuật

Việc thợ xây không sử dụng đủ liều lượng vữa, xi măng trong quá trình xây khiến lớp vữa trát tồn tại nhiều lỗ hổng, khiến chân tường dễ bị thấm nước.

Do ảnh hưởng của bản chất vật liệu xây dựng

Bản chất của hố dầu, vữa xi măng có khả năng hấp thụ nước rất lớn do vậy sau một thời gian sử dụng nước sẽ ngấm vào vật liệu, chúng hút một phần lên tường theo mạch lan, phần nước còn lại sẽ đọng và thấm chân tường. Đây chính là nguyên nhân chính gây thấm nhất là ở vùng ẩm ướt nhiều như gần sông, hồ, khu vực bếp, nhà tắm….

3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

Các cách chống thấm chân tường hiệu quả nhất

Trước đây, phần đa các phương pháp chống thấm chân tường là ốp gạch, ốp đá ở phần chân tường hoặc sử dụng giấy dán chân tường. Tuy nhiên các giải pháp này tồn tại nhiều nhược điểm, không mang hiệu quả chống thấm dài lâu:

  • Với phương pháp ốp tường: Tường sẽ bị hở do khoảng lệch giữa phần chân tường được ốp đá và phần không được ốp đá phía trên. Điều này sẽ tạo điều kiện cho hơi ẩm bị giữ lại và có thể gây ra hiện tượng thấm ngược lên trên khiến tường nhanh hỏng hơn.
  • Phương pháp dán giấy: Chỉ một thời gian ngắn, keo dán sẽ bị bong ra do tác dụng của hơi nước. Thậm chí, tường và giấy dán đề có thể bị mốc, mọc rong rêu.

3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

Dưới đây là một số biện pháp chống thấm chân tường hiệu quả bạn nên biết:

Chống thấm chân tường bằng WATER SEAL DPC

WATER SEAL DPC là dung dịch chống thấm chân tường được sử dụng rất nhiều. Thành phần chính có trong WATER SEAL DPC là nước, dung dịch biến tính, phụ gia. Vật liệu này thấm sâu vào vữa, tạo phản ứng Silic phát triển Gel để lấp những lỗ nhỏ xíu. Mao dẫn và hàn gắn đường nứt tới 0,3mm, giúp khéo dài độ bền và chống thấm tốt hơn.

Chúng ta có thể sử dụng chổi, con lăn hoặc máy phun chuyên dụng để phủ dung dịch WATER SEAL DPC lên bề mặt chân tường, giúp tăng hiệu quả chống thấm. Chống thấm chân tường bằng WATER SEAL DPC có tuổi thọ lên tới 20 – 25 năm.

Cách thực hiện chống thấm chân tường bằng WATER SEAL DPC:

  • Bước 1: Cạo bỏ lớp sơn cũ rồi vệ sinh làm sạch bề mặt tường để tạo độ bám dính tốt nhất cho hợp chất chống thấm.
  • Bước 2: Phun tạo độ ẩm cho bề mặt chân tường trước khi chống thấm.
  • Bước 3: Trộn hỗn hợp Water Seal DPC và bột Fosroc TGP theo tỷ lệ 1:3 (1 lít Water Seal DPC + 3 kg bột Fosroc TGP) dùng máy khuấy đều hỗn hợp.
  • Bước 4: Quét 2 – 3 lớp hỗn hợp mỗi lớp cách nhau từ 2 – 4 tiếng để xử lý chống thấm chân tường hiệu quả nhất.
  • Bước 5: Để bề mặt tường khô ráo 2 ngày sau đó có thể quét sơn để cải thiện tính thẩm mỹ của bề mặt tường.

3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

Chống thấm chân tường bằng sơn chống thấm

Các loại sơn chống thấm bạn có thể sử dụng là Sika, Kova… Sơn chống thấm có ưu điểm là độ bám dính cực tốt, khả năng chống thấm gần như tuyệt đối 100%, không độc hại, an toàn với người sử dụng.

Các bước chống thấm chân tường bằng sơn chống thấm:

  • Bước 1: Làm sạch bề mặt chân tường cần chống thấm. Loại bỏ bụi bẩn, rêu mốc, dầu mỡ, xi vữa dư thừa…
  • Bước 2: Dùng nước sạch tạo độ ẩm cho chân tường vừa phải. Lưu ý tránh để tường quá ẩm ướt, độ ẩm tường chỉ dao động khoảng 10%.
  • Bước 3: Pha trộn sơn chống thấm với xi măng, nước theo tỉ lệ được hướng dẫn trên bao bì từng loại sơn. Sử dụng con lăn hoặc máy phun quét 1 lớp sơn đầu tiên. Để sơn khô trong vòng 4 – 6 tiếng quét lớp sơn thứ 2. Có thể quét lớp sơn thứ 3 nếu muốn.
  • Bước 4: Quét lớp sơn hoàn thiện để tăng hiệu quả chống thấm.

3 cách chống thấm chân tường hiệu quả 100%, báo giá nhanh

Chống thấm chân tường bằng keo chống thấm

Sử dụng keo chống thấm cũng là giải pháp chống thấm chân tường mang lại hiệu quả cao. Keo có độ đàn hồi, co giãn và bám dính tốt.

Các bước thực hiện chống thấm bằng keo chống thấm:

  • Bước 1: Khoan lỗ tại vị trí cách vết nứt từ 2cm đến 5cm, khoan xéo 45⁰ vào đường nứt; chiều sâu mũi khoan dài ngắn tùy theo chiều sâu của vết nứt, mũi khoan phải cắt vết nứt; các vị trí khoan cách nhau 20 -25 cm. Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi bụi.
  • Bước 2: Đặt kim bơm keo TC-A10; 14 vào lỗ đã khoan và vặn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi kim bơm bám chặt vào bê tông. Sau đó trám trét bề mặt của vết nứt bằng vật liệu TC-1401; Sika 731 để keo khỏi tràn ra.
  • Bước 3: Sau khoảng 2-4h kiểm tra bề mặt keo TC 1401;Sika 731 đã khô cứng hoàn toàn, tiến hành bơm keo Epoxy TC-E500; Sika 752 theo tỷ lệ pha trộn của sản phẩm; các vị trí vết nứt hơi ẩm ướt thì bơm TCK E2800.

Báo giá chống thấm chân tường

Giá chống thấm chân tường sẽ phụ thuộc rất nhiều yếu tố:

Phương pháp chống thấm: Phương pháp chống thấm truyền thống như ốp gạch, dán giấy chống thấm thường sẽ tiết kiệm chi phí hơn so với các phương pháp hiện đại như dùng keo – sơn chống thấm, dung dịch chống thấm…

Vật liệu chống thấm: Các vật liệu chống thấm đến từ thương hiệu khác nhau sẽ có giá thành chênh lệch nhất định, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí thực hiện chống thấm chân tường.

Diện tích cần chống thấm: Diện tích chân tường cần chống thấm càng lớn thì sẽ càng tốn nhiều chi phí (phí vật liệu, nhân công).
Theo tổng quan khảo sát thị trường hiện nay thì giá chống thấm chân tường dao động khoảng 210.000 – 350.000 đồng/m2. Để biết chính xác giá, tốt nhất bạn nên liên hệ trực tiếp đến đơn vị thi công mình tin tưởng, lựa chọn, cung cấp thông tin cơ bản về hạng mục chống thấm cần thực hiện, đơn vị thi công sẽ mau chóng báo giá nhanh chóng.

Đơn vị thi công chống thấm chân tường uy tín, giá rẻ

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Quang Sáng là đơn vị thi công chống thấm chân tường uy tín bạn có thể tham khảo. Điểm mạnh của Quang Sáng là:

  • Có trên 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công chống thấm cho nhiều hạng mục: chống thấm chân tường sân thượng, chống thấm chân tường nhà ở, chống thấm nhà vệ sinh, chống thấm mái tôn, chống thấm trần nhà, chống thấm sàn nhà. Đội ngũ kỹ sư, thợ kỹ thuật, thi công giàu kinh nghiệm, sẵn sàng tư vấn giải pháp chống thấm phù hợp nhất cho khách hàng.
  • Các vật liệu chống thấm Quang Sáng sử dụng đều cao cấp, chính hãng, đảm bảo mang đến hiệu quả chống thấm tốt nhất, giải quyết những rắc rối, bất tiện do thấm dột gây ra cho khách hàng.
  • Thời gian thi công chống thấm chân tường nói riêng và chống thấm nói chung nhanh chóng, sạch sẽ, tiết kiệm thời gian.
  • Chế độ bảo hành chống thấm lâu dài, lên tới 15 năm, bảo vệ quyền lợi khách hàng.
  • Chi phí chống thấm chân tường được báo giá công khai, minh bạch, giá cạnh tranh so với mặt bằng chung của thị trường.

Để được báo giá và tư vấn chi tiết hơn về dịch vụ chống thấm chân tường, quý khách vui lòng liên hệ tới:

Xem thêm:

Main Menu